Bệnh hô hấp

 

Viêm V.A

Trong họng có nhiều tổ chức lympho rải rác khắp niêm mạc hoặc tập trung thành từng khối ở mặt trước của họng gọi là vòng Waldeyer trong đó có: Amiđan vòi (amygdale de gerlach) và Amiđan vòm họng (amygdale de luschka).
Khi tổ chức này viêm và quá phát thành khối gọi là sùi vòm họng V.A (Végétations Adenoides), gây cản trở đến việc hít thở không khí.
Bình thường khối V.A phát triển đến 6-7 tuổi thì teo hết, cá biệt có thể thấy ở người trưởng thành.
Tỷ lệ viêm V.A ở nước ta khoảng 30% trẻ em, lứa tuổi nhiều nhất là 2-5 tuổi.

1251 vegetations adenoides Viêm VA

 

Triệu chứng viêm VA

  • Sốt cao 39 – 40độ, đôi khi gây ra co giật.
  • Nghẹt mũi: bé không thở được bằng mũi do VA lớn che kín cửa mũi sau.
  • Ngủ ngáy : thường há mồm thở , hẹp đường thở, ngủ ngáy.
  • Chảy mũi: lúc đầu chảy mũi trong sau đó chảy mũi có màu trắng, vàng, tanh, thường xuyên chảy nước mũi.
  • Tiêu chảy:do bé nuốt đàm, dịch, mủ từ VA chảy xuống nên bụng thường khó tiêu, hay bị tiêu chảy.
  • Chán ăn: do mủ, dịch từ VA nuốt vào bụng nên thường xuyên rối loạn tiêu hoá, đầy hơi, nên chán ăn.
  • Quấy khóc, giấc ngủ chập chờn không sâu: do nghẹt mũi, khó thở nên ngủ chập chờn, hay giật mình và quấy khóc về đêm.
  • Bộ mặt sùi vòm: Nếu để kéo dài sẽ đẫn đến răng hô, trán rô, răng mọc không đều.
  • Nội soi vòm: VA lớn nằm ở vòm mũi họng, sần sùi, che kín cửa mũi sau.

Nguyên nhân

  • Nhiệm vụ của VA là nhận diện vi khuẩn để tạo ra kháng thể, tiêu diệt vi khuẩn khi chúng tái xâm nhập. Không khí chứa vi khuẩn vào mũi, đi ngang qua VA trước khi vào phổi. Vi khuẩn sẽ bám vào VA dễ dàng nhờ diện tiếp xúc rộng của nó. Các tế bào bạch cầu chực sẵn, ‘bắt’ vi khuẩn và lôi chúng vào sâu để nhận diện và tạo kháng thể. Kháng thể này được nhân rộng và tỏa đi khắp nơi, nhiều nhất là ở vùng mũi họng. Khi vi khuẩn tái xâm nhập, chúng sẽ tự động vô hiệu hóa vi khuẩn và tiêu diệt ngay.
  • Do thường xuyên tiếp xúc với vi khuẩn nên VA hay bị viêm, nhưng nhẹ. Khi sức đề kháng suy yếu, vi khuẩn tràn ngập quá nhiều sẽ xâm nhập toàn bộ VA. Lúc này nếu bạch cầu không đủ sức ‘bắt’ tất cả vi khuẩn, chúng sẽ bám và cư trú tại VA, sinh sôi nảy nở và gây viêm bệnh lý. Khi đó, trẻ sẽ bị sốt, sổ mũi, ho, có khi rối loạn tiêu hóa (nôn trớ, tiêu chảy, đau bụng…) và động kinh.
  • Nếu viêm VA kéo dài khiến lượng dịch tiết ở mũi đọng lại ngày càng nhiều, chảy ra phía trước và nghẹt mũi, trẻ lờ đờ, ngủ không ngon giấc, dẫn đến mệt mỏi, học hành khó tiếp thu. Ở môi trường ẩm, vi khuẩn cộng sinh trong hốc mũi sẽ trở thành vi khuẩn gây bệnh. Nước mũi từ trong trở thành nước mũi đục, rồi nước mũi màu trắng, màu xanh hay màu vàng.

Biến chứng của viêm V.A
– Viêm thanh khí phế quản: V.A có thể gây nên những cơn khó thở đột ngột, dữ dội về đêm và kèm theo cơn hen xuất hiện mau hơn và nặng hơn.
– Viêm tai giữa: Vi khuẩn theo vòi Eustache vào hòm nhĩ.
– Viêm đường tiêu hoá: Đau bụng đi ngoài ra nhầy, nước.
– Viêm hạch gây áp xe như hạch Gillete: Đó là áp xe thành sau họng ở hài nhi.
– Thấp khớp cấp.
– Viêm cầu thận cấp.
– Viêm ổ mắt: Viêm màng tiếp hợp, viêm mi mắt, chảy nước mắt.
– Ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể: Cơ thể bị biến dạng, lồng ngực bị dẹp và hẹp bề ngang, lưng cong hoặc gù, bụng ỏng đít teo. Luôn mệt mỏi lười biếng, buồn ngủ, kém thông minh, nguyên nhân do nghe kém và thở kém nên cơ thể không bình thường.
Điều trị viêm V.A
Nạo V.A hiện nay rất phổ biến, nhưng khi nào nạo và không nạo V.A cần phải thực hiện theo đúng chỉ định và chống chỉ định. Tổ chức VA có vai trò miễn dịch quan trọng đối với cơ thể trẻ, vì vậy không phải cứ viêm là nạo. Bác sĩ chỉ có quyết định làm thủ thuật này trong một số ít trường hợp như viêm quá to, có biến chứng
Chỉ nạo VA trong các trường hợp sau:

– VA quá to, gây khó thở và viêm mũi.

– VA quá to, gây nghe kém, viêm tai giữa cấp.

– Có một trong các biến chứng sau: Viêm amiđan, viêm thanh quản cấp, rối loạn tiêu hóa, không tăng trọng.

Đông Y Lang Tòng điều trị VA:

Qua nhều năm theo dõi điều trị  nhi khoa, đặc biệt là bệnh VA, chúng tôi nhận thấy chứng bệnh này rất hay gặp và phổ biến ở trẻ nhỏ từ  2-5 tuổi, triệu chứng điển hình nhất là sốt cao 39-40 độ và thường dẫn đến tiêu chảy; nếu điều trị muộn, không triệt để hoặc điều trị không đúng cách, hoặc lạm dụng kháng sinh quá mức thì trẻ sẽ bị tổn thương tiêu hóa nặng, rất dễ dẫn đến suy dinh dưỡng.

Nhà Thuốc điều trị khỏi VA từ  5-10 ngày, nếu điều trị sớm: 3-5 ngày (khi sốt cao phải kết hợp điều trị với thuốc hạ sốt tây y).

(Edit)

Ý kiến của bạn

Phản hồi của người bệnh

Sau khi uống thuốc của bác, con cháu có triển biến rõ rệt, mất khoảng 3, 4 đợt dùng thuốc thì gần như không còn hiện tượng lên cơn hen nữa. Sau khoảng 6 tháng thì bệnh tình con cháu đã giảm gần hết - THƯ CÁM ƠN CHỮA KHỎI BỆNH HEN SUYỄN - 

THƯ CÁM ƠN CHỮA KHỎI BỆNH HEN SUYỄN

Hà Thế Thiện

Phú Thọ

Năm 2013 tôi phát hiện bị bệnh viêm tụy, đã uống thuốc tây nhưng không đỡ. Tháng 8 tôi về nước đến trực tiếp nhà thuốc LANG TÒNG lấy thuốc. Sau thời gian ngắn, bệnh viêm tụy của tôi thuyên giảm, cơ thể dần khỏe mạnh, không còn những cơn đau khủng khiếp hành hạ. THƯ CẢM ƠN CHỮA KHỎI BỆNH VIÊM TỤY

Thư cám ơn chữa khỏi bệnh viêm tụy

Phạm Minh Huệ

Nước CH – BA LAN

Năm 1993 tôi đã nghe mọi ngợi nói về Cụ Lang Tòng,  tôi sang nhà cụ cắt có 3 thang thuốc, uống được 7 ngày sau thì cháu đứng dậy đi men được 2 bước, đến tuần thứ hai thì cháu biết đi hẳn. THƯ CẢM ƠN CHƯA KHỎI BỆNH SUY DINH DƯỠNG

Cảm ơn của Bà Đỗ Thị Thuỷ có con mắc Bệnh suy dinh dưỡng

Đỗ Thị thủy

Phú Thọ

Chứng nhận giải thưởng

Đông Y Lang Tòng
Giải nhà thuốc gia truyền Đông Y Lang Tòng
Đĩa vàng sáng tạo – Đông y Lang Tòng
Tôn vinh lương y tiêu biểu